Táo bón ở trẻ là gì? Nguyên nhân và triệu chứng

Tiêu chảy và táo bón ở trẻ là hai bệnh lý về táo bón phổ biến nhất. Và nếu không điều trị kịp thời thì sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. cùng tìm hiểu về bệnh táo bón, nguyên nhân và triệu chứng của bệnh như thế nào để phụ huynh có hướng xử trí kịp thời.

Mục lục:

Táo bón ở trẻ nói riêng và táo bón nói chung là gì?

Táo bón là hiện tượng trẻ đi cầu dười 2 lần trong một ngày đối với trẻ bú mẹ hoặc uống sữa công thức, dưới ba lần một ngày đối với trẻ ăn dặm. Đồng thời khi đi ngoài trẻ phải rặn.

Theo Tổ chức Thuật ngữ về táo bón ở trẻ em Paris (PACCT) thì táo bón là “ Việc đi ngoài ít hơn 3 lần/tuần, trong đó có những lần đi ngoài với khối lượng nhiều không kiểm soát ít nhất 1 lần/tuần, và mất sức để rặn (đau khi đi ngoài) trong thời gian 8 tuần”.

Táo bón phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên cần thiết các cha mẹ phải hết sức để ý đến biểu hiện khi đi ngoài của trẻ.

Bé bị ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài

Triệu chứng của táo bón

  • Số lần đi ngoài ít hơn thông thường
  • Phân rắn
  • Khi đi ngoài trẻ phải rặn, khóc,
  • Có thể kèm theo máu lần trong phân
  • Khó chịu, quấy khóc, chán ăn

Cách theo dõi táo bón ở bé

Để biết trẻ có đi ngoài ít hơn số lần “chuẩn” không thì cha mẹ tham khảo bảng số lần đi ngoài theo độ tuổi của trẻ dưới đây để có thể quan sát và nhận định về tình trạng táo bón hay không của con.

Độ tuổi Số lần đi ngoài/tuần Số lần đi ngoài/ngày
0 – 3 tháng: bú mẹ 5 – 40 2.9
0 – 3 tháng: bú bình 5 – 28 2.0
6 – 12 tháng 5 – 28 1,8
1 – 3 tuổi 4 -21 1,4
> 3 tuổi 3 – 14 1

* Tài liệu tham khảo: Fontana M, Bianchi C, Cataldo F, Conti Nibali S, Cucchiara S, Gobio Casali L, Bowel frequency in healthy children

Nguyên nhân gây táo bón ở trẻ

Bé táo bón có nhiều nguyên nhân, nhưng tựu chung một số nguyên nhân chủ yếu như sau:

  • Bé ít uống nước: đối với trẻ từ 6 tháng trở lên thì cơ thể trẻ có nhu cầu nước cao hơn trước. Chính vì thế khi thiếu nước, cơ thể sẽ lấy nước ở bất kì nguồn nào để đáp ứng cho nhu cầu cơ thể, thậm chí là lấy lượng nước thừa ở chất thải nằm trong ruột già. Chính vì thế khiến phân của trẻ trở nên khô , cứng hơn và khó đi ngoài hơn.

  • Thiếu chất xơ, rau xanh trong các bữa ăn của trẻ: hệ tiêu hóa đường ruột làm việc ổn định khi được cung cấp một lượng chất xơ ổn định. chất xơ có nhiều trong rau xanh. Chính vì thế, khi trẻ ăn ít rau xanh dẫn đến lượng chất xơ thiếu hụt gây nên tình trạng táo bón ở trẻ.

  • Bé bú sữa công thức: tỷ lệ các chất trong sữa công thức thường không được hài hòa cân đối như sữa mẹ hính vì thế nên việc trẻ bu sữa công thức thường dế bị táo bón hơn trẻ bú mẹ.

  • Táo bón có thể là biểu hiện của bệnh lý nào đó trong cơ thể trẻ. Chính vì thế, khi trẻ bị táo quá lâu, quá thường xuyên thì cha mẹ nên cho trẻ đi kiểm tra để có hướng điều trị một táo bón cách hợp lý.

Có rất nhiều mẹ đã tin dùng Nano Hẹ điều trị dứt điểm táo bón cho trẻ.

Nano Hẹ- với 100% tinh chất Hẹ giúp bé hết táo bón, ăn ngon miệng, kháng sinh tiêu viêm bổ sung Vitamin và Khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Bảo vệ trẻ khỏe mạnh một cách toàn diện.